Phương diện quân Bắc (tiếng Nga: Северный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.
Phương diện quân Bắc được thành lập ngày 24 tháng 6 năm 1941 dựa trên cơ sở của Quân khu Leningrad. Biên chế phương diện quân ban đầu gồm các tập đoàn quân 7, 14, 23. Sau đó có thêm tập đoàn quân 8 và 48. Ngày 28 tháng 6 năm 1941 có thêm Hạm đội Baltic. Trong khoảng thời gian từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 6 năm 1941, các đơn vị không quân của phương diện quân đã ném bom các sân bay trong lãnh thổ Phần Lan và bắc Na Uy. Ngày 29 tháng 6 năm 1941, các đơn vị của phương diện quân Bắc tham gia các trận phòng thủ ở vùng Karelia và Murmansk. Ngày 10 tháng 7, năm 1941, phương diện quân nhận lệnh phòng thủ Leningrad từ hướng tây nam, điều này đã tạo nên Cụm tác chiến Luga. Các trận đánh khốc liệt ở Luga đã giúp cầm chân quân Đức một tháng trước khi quân Đức tiến sát đến Leningrad.
26 tháng 8 năm 1941 theo chỉ thị của Bộ tổng tư lệnh tối cao Liên Xô (STAVKA) ra ngày 23 tháng tám, 1941, phương diện quân Bắc giải thể và tách thành Phương diện quân Karelia và Phương diện quân Leningrad.[1]
1 tháng 7 năm 1941[sửa | sửa mã nguồn]
Biên chế ban đầu[1][sửa | sửa mã nguồn]
Tập đoàn quân 7
Tập đoàn quân 14
Tập đoàn quân 23
Các đơn vị đã tham gia đội hình tập đoàn quân[sửa | sửa mã nguồn]
Các đơn vị bộ binh, đổ bộ đường không và kỵ binh[1]
Sư đoàn bộ binh 16
Sư đoàn bộ binh 70
Sư đoàn bộ binh 177
Sư đoàn bộ binh 191
Lữ đoàn sơn cước 1
Lữ đoàn bộ binh 8
Lữ đoàn bộ binh độc lập thiếu sinh quân
Sư đoàn tăng cường 21
Sư đoàn tăng cường 22
Sư đoàn tăng cường 29
Các đơn vị pháo binh
Trung đoàn pháo nòng dài 573
Trung đoàn pháo nòng dài 519
Trung đoàn lựu pháo 541 (Pháo binh cấp quân đoàn)
Trung đoàn lựu pháo 577 (Pháo binh cấp quân đoàn)
Tiểu đoàn súng cối độc lập 20
Tiểu đoàn súng cối độc lập 47
Quân đoàn phòng không 2
Lữ đoàn phòng không khu vực Vyborg
Lữ đoàn phòng không khu vực Luga
Lữ đoàn phòng không khu vực Murmansk
Lữ đoàn phòng không khu vực Pskov
Lữ đoàn phòng không khu vực Svirsky
Không quân[1]
Sư đoàn tiêm kích 39
Sư đoàn ném bom 41
Sư đoàn không quân hỗn hợp 1
Sư đoàn không quân hỗn hợp 2
Sư đoàn không quân hỗn hợp 4
Sư đoàn không quân hỗn hợp 5
Sư đoàn không quân hỗn hợp 55
Sư đoàn tiêm kích phòng không 3
Sư đoàn tiêm kích phòng không 54
Trung đoàn ném bom 14
Công binh[1]
Trung đoàn cầu phà 6
Trung đoàn công binh 12
Trung đoàn công binh 29
Các chiến dịch chiến lược[sửa | sửa mã nguồn]
Các chiến dịch của phương diện quân và tập đoàn quân[sửa | sửa mã nguồn]
Chiến dịch phòng thủ Vyborg-Kexholmsky 1941
Chiến dịch phòng thủ Kingisepp-Luga1941
Chiến dịch phòng thủ khu vực Kandalaksha 1941
Chiến dịch phòng thủ hướng Kestengskom 1941
Chiến dịch phòng thủ khu vực Murmansk 1941
Chiến dịch phòng thủ hướng Olonet 1941
Chiến dịch phòng thủ hướng Petrozavodsk 1941
Chiến dịch phòng thủ hướng Rugozerskom 1941
Chiến dịch phòng thủ hướng Ukhta 1941
Chiến dịch phòng thủ Tallinn 1941
Phương diện quân
Cụm phòng không mặt trận
Hạm đội
Hải đoàn, Giang đoàn
Binh chủng hợp thành
Xe tăng
Không quân
Phòng không không quân
Công binh phòng thủ
1 ·
2 ·
3 ·
4 ·
5 ·
6 ·
7 ·
8 ·
9 ·
10
Bộ binh
Xe tăng
Cơ giới
Kỵ binh
Pháo binh
1 •2 •3 •4 •5 •6 •7 •8 •9 •10
Đổ bộ đường không
1 •2 •3 •4 •5
Cận vệ: 8
Không quân
Tiêm kích: 1 •2 •3 •4 •5
Cận vệ: 1
Cường kích: 1 •2 •3 •4 •5
Cận vệ: 1
Ném bom: 1 •2 •3 •4 •5
Cận vệ: 6
Không quân phòng không
13395-ph-ng-di-n-qu-n-b-c-la-gi.txt · Last modified: 2018/11/07 17:13 (external edit)